Tóm tắt về quá trình tạo nên con người và thế giới muôn loài của hai vị thần:
Thế gian chỉ có mỗi các vị thần thì hết sức văng vẻ, hai vị thần Ê-pi-mê-tê và Prô-mê-tê đã quyết định sẽ tạo thêm những thứ khác cho nhân gian. Ê-pi-mê-tê xung phong việc chế tạo còn Prô-mê-tê sẽ kiểm tra và sửa chữa lại. Các con vật được trao cho những vũ khí phòng thân vô cùng hữu ích nhưng Ê-pi-mê-tê lại bỏ quên mất con người. Khi Prô-mê-tê kiểm tra lại, ông đã quyết định sẽ nhào nặn lại con người dựa theo hình dáng của những vị thần: đi bằng hai chân, để đôi tay làm việc. Với đó, vị thần cũng suy nghĩ làm sao để con người có thể mạnh và vượt trội hơn nhưng con vật khác để sinh tồn trong thế giới này. Cuối cùng, ông đã quyết định lấy lửa từ cỗ xe của thần mặt trời Hê-Li-Ôx và trao cho con người. Nhờ ngọn lửa của Prô-mê-tê, con người đã thoái khỏi sự tối tăm, lạnh giá. Ngọn lửa vừa là bạn vừa là vũ khí giúp họ chống lại nguy hiểm từ những con vật khác. Ngọn lửa cùng là một điều vô cùng quan trọng để sau này giúp con người sáng tạo ra muôn nghề.
Nhận xét:
– Cách xây dựng cốt truyện trong Prô-mê-tê và loài người hay và hấp dẫn.
– Có sử dụng yếu tố kỳ ảo và hiện thực như thần linh, con người, con vật.
– Xây dựng tuyến nhân vật thú vị, gần gũi. Nhân vật Prô-mê-tê hiện lên là một vị thần tốt bụng và có công ơn với loài người. Ê-pi-mê-tê dù chỉ là nhân vật phụ nhưng tính cách cũng được miêu tả rõ ràng và khéo léo.
NHÀ SÁCH VIETJACK
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Truyện “Prô-mê-tê và loài người” giúp bạn hiểu thêm gì về nhận thức và cách lí giải nguồn gốc con người và thế giới muôn loài của người Hy Lạp xưa?
Câu 2:
Nêu nội dung bao quát của truyện “Prô-mê-tê và loài người”. Thông điệp mà người xưa muốn gửi gắm qua câu chuyện này là gì?
Câu 3:
Chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa hai truyện Thần Trụ trời và Prô-mê-tê và loài người.
Câu 4:
Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận ra “Prô-mê-tê và loài người” là một truyện thần thoại?
Câu 5:
“Và từ đó dẫu mong manh và bấy yếu
Giống loài người đã có ngọn lửa của Prô-mê-tê
Ngọn lửa thiêng dạy cho họ biết bao nghề.”
Đây là lời của ai? Lời này có ý nghĩa gì?
“Và từ đó dẫu mong manh và bấy yếu
Giống loài người đã có ngọn lửa của Prô-mê-tê
Ngọn lửa thiêng dạy cho họ biết bao nghề.”
Đây là lời của ai? Lời này có ý nghĩa gì?
Câu 6:
Nội dung chính:
Văn bản nới về công lao của thần Prô-mê-tê trong việc sáng tạo ra loài người và ban cho họ những sức mạnh quý giá chính là ngọn lửa.
Bạn đã từng hình dung thế nào về một vị thần? Nhân vật Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê trong “Prô-mê-tê và loài người” có làm cho hình dung đó của bạn thay đổi không? Vì sao?
Leave a Reply