Gợi ý: Chúng ta không thể phủ nhận lợi ích của Internet với cuộc sống ngày nay. Tuy nhiên sử dụng Internet như thế nào để đem lại nhiều lợi ích và hạn chế các tác hại và nguy cơ là một vấn đề cần cân nhắc, nhất là với lứa tuổi học sinh.
Khi sử dụng Internet các em có thể gặp các nguy cơ như máy tính bị nhiễm virus hay mã độc, do những người xấu cài trong các tệp gửi kèm thư điện tử, các phần mềm miễn phí, các liên kết ngụy trang dưới các tiêu để gợi trí tò mò. Khi mở các tệp hay các liên kết đó máy tính có thể bị nhiễm virus và mà độc. Từ đó dữ liệu trong máy có thể bị phá huỷ, sai lệch hoặc thông tin cá nhân bị đánh cấp hoặc truy cập bất hợp pháp.
Internet là kho thông tin khổng lồ, trong đó có cả thông tin có ích và thông tin vô bổ. Nếu em biết cách khai thác các thông tin, tài liệu có ích cho cuộc sống và học tập thì sẽ rất tốt. Nếu không biết cách kiểm soát mà dành quá nhiều thời gian vào các thông tin vô bổ sẽ làm lãng phí thời gian quý báu.
Trả lời:
Vào trang web tìm kiếm để tìm tư liệu làm bài tập về nhà.
NHÀ SÁCH VIETJACK
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em tìm phương án sai.
Khi dùng Internet có thể:
– Bị lôi kéo vào các hoạt động không lành mạnh.
– Máy tính bị nhiễm virus hoặc mã độc.
– Tin tưởng mọi nguồn thông tin trên mạng.
– Bị lừa đảo hoặc lợi dụng.
Em tìm phương án sai.
Khi dùng Internet có thể:
– Bị lôi kéo vào các hoạt động không lành mạnh.
– Máy tính bị nhiễm virus hoặc mã độc.
– Tin tưởng mọi nguồn thông tin trên mạng.
– Bị lừa đảo hoặc lợi dụng.
Câu 2:
Trong 5 quy tắc trên, em thấy quy tắc nào quan trọng nhất? Tại sao?
Câu 3:
Em hãy đưa ra một số cách nhận diện những trò lừa đảo trên Internet.
Câu 4:
Phần đầu địa chỉ của một số trang web là “https://” thay vì “http:/” như em thường thấy. Theo em có thêm “s” trong địa chỉ của trang web có ý nghĩa gì?
– Đó là trang web có độ nét cao đặc biệt.
– Thông tin được nhập vào trang web được mã hoá.
– Đó phiên bản mới nhất của trang web.
– Nếu không cài thêm phần mềm thì máy tính không thể truy cập trang web đó.
Phần đầu địa chỉ của một số trang web là “https://” thay vì “http:/” như em thường thấy. Theo em có thêm “s” trong địa chỉ của trang web có ý nghĩa gì?
– Đó là trang web có độ nét cao đặc biệt.
– Thông tin được nhập vào trang web được mã hoá.
– Đó phiên bản mới nhất của trang web.
– Nếu không cài thêm phần mềm thì máy tính không thể truy cập trang web đó.
Câu 5:
Em hãy tìm kiếm thông tin về Luật an ninh mạng Việt Nam và đánh dấu X vào ô tương ứng.
Đúng
Sai
a) Luật an ninh mạng Việt Nam chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2019.
b) Điều 29 của Luật an ninh mạng Việt Nam có nội dung bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
c) Trẻ em có quyền được bảo vệ, tiếp cận thông tin, tham gia hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, giữ bí mật cá nhân, đời sống riêng tư và các quyền khác khi tham gia trên không gian mạng.
d) Các công ty cung cấp nội dung trên không gian mạng không có trách nhiệm kiểm soát nội dung thông tin gây nguy hại cho trẻ em. Việc lựa chọn tiếp cận nội dung là do bản thân các em và bố mẹ lựa chọn.
e) Cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trên không gian mạng có trách nhiệm phối hợp với cơ quan có thẩm quyền trong việc bảo đảm quyền của trẻ em trên không gian mạng, ngăn chặn thông tin có nội dung gây nguy hại cho trẻ em theo quy định của Luật này và các luật về trẻ em.
f) Cơ quan, tổ chức, cha mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và cá nhân khác liên quan có trách nhiệm bảo đảm quyền của trẻ em, bảo vệ trẻ em khi tham gia không gian mang theo quy định của pháp luật về trẻ em.
g) Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng và các cơ quan chức năng có trách nhiệm áp dụng biện pháp để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lí nghiêm hành vi sử dụng không gian mạng gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em.
Em hãy tìm kiếm thông tin về Luật an ninh mạng Việt Nam và đánh dấu X vào ô tương ứng.
Đúng |
Sai |
|
a) Luật an ninh mạng Việt Nam chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2019. |
||
b) Điều 29 của Luật an ninh mạng Việt Nam có nội dung bảo vệ trẻ em trên không gian mạng. |
||
c) Trẻ em có quyền được bảo vệ, tiếp cận thông tin, tham gia hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, giữ bí mật cá nhân, đời sống riêng tư và các quyền khác khi tham gia trên không gian mạng. |
||
d) Các công ty cung cấp nội dung trên không gian mạng không có trách nhiệm kiểm soát nội dung thông tin gây nguy hại cho trẻ em. Việc lựa chọn tiếp cận nội dung là do bản thân các em và bố mẹ lựa chọn. |
||
e) Cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trên không gian mạng có trách nhiệm phối hợp với cơ quan có thẩm quyền trong việc bảo đảm quyền của trẻ em trên không gian mạng, ngăn chặn thông tin có nội dung gây nguy hại cho trẻ em theo quy định của Luật này và các luật về trẻ em. |
||
f) Cơ quan, tổ chức, cha mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và cá nhân khác liên quan có trách nhiệm bảo đảm quyền của trẻ em, bảo vệ trẻ em khi tham gia không gian mang theo quy định của pháp luật về trẻ em. |
||
g) Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng và các cơ quan chức năng có trách nhiệm áp dụng biện pháp để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lí nghiêm hành vi sử dụng không gian mạng gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em. |
Câu 6:
Khi sử dụng Internet, những việc làm nào sau đây có thể khiến em gặp nguy cơ bị hại?
A. Tải phần mềm, tệp miễn phí trên Internet.
B. Mở liên kết được cung cấp trong thư điện tử không biết rõ nguồn gốc.
C. Định kì thay đổi mật khẩu của tài khoản cá nhân trên mạng xã hội và thư điện tử.
D. Khi có kẻ đe dọa mình trên mạng không cho bố mẹ hoặc thầy cô giáo biết.
E. Làm theo các lời khuyên và bài hướng dẫn sử dụng thuốc trên mạng.
Khi sử dụng Internet, những việc làm nào sau đây có thể khiến em gặp nguy cơ bị hại?
A. Tải phần mềm, tệp miễn phí trên Internet.
B. Mở liên kết được cung cấp trong thư điện tử không biết rõ nguồn gốc.
C. Định kì thay đổi mật khẩu của tài khoản cá nhân trên mạng xã hội và thư điện tử.
D. Khi có kẻ đe dọa mình trên mạng không cho bố mẹ hoặc thầy cô giáo biết.
E. Làm theo các lời khuyên và bài hướng dẫn sử dụng thuốc trên mạng.
Leave a Reply