– Nội dung bài thơ được trình bày theo trình tự thời gian: ông đồ thời Nho học thịnh hành và hình ảnh ông đồ khi Nho học suy tàn.
– Các trình bày đó có tác dụng giúp cho người đọc có cái nhìn bao quát tổng thể, thấy rõ được thái độ của khách qua đường đối với người nghệ sĩ.
NHÀ SÁCH VIETJACK
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chỉ ra và phân tích sự khác nhau của hình ảnh ông đồ ở các khổ thơ 1, 2 so với các khổ thơ 3, 4. Sự khác nhau ấy nói lên điều gì?
Câu 2:
Cảnh và người trong hai khổ thơ đầu của bài thơ hiện lên như thế nào?
Câu 3:
Ghi lại một số thông tin em tìm được về chữ Nho và nghệ thuật viết chữ Nho (thư pháp).
Câu 4:
Xác định vần và nhịp của bài thơ Ông đồ.
Câu 5:
Trong bài thơ, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của những biện pháp đó.
Câu 6:
Tìm hiểu nghĩa của một số từ trong bài thơ:
– Ông đồ:………………………………………………………………………………
– Mực tàu:……………………………………………………………………………..
– Tấm tắc:……………………………………………………………………………….
– Hoa tay:……………………………………………………………………………….
– Thảo:………………………………………………………………………………….
– Nghiên:……………………………………………………………………………………
Tìm hiểu nghĩa của một số từ trong bài thơ:
– Ông đồ:………………………………………………………………………………
– Mực tàu:……………………………………………………………………………..
– Tấm tắc:……………………………………………………………………………….
– Hoa tay:……………………………………………………………………………….
– Thảo:………………………………………………………………………………….
– Nghiên:……………………………………………………………………………………
Leave a Reply